Nhiều người trong chúng ta từ lâu đã "định nghĩa" bác sĩ là những người làm việc trong các bệnh viện lớn, là những người có "quyền hạn" để lạm dụng và gây nhiều phiền toái cho người bệnh.
Tôi nhớ tất cả các thi hài đều được các thầy phẫu tích rất chính xác và đẹp đẽ, từng sợi thần kinh, mạch máu, bó cơ... từ nơi nguyên ủy về nơi bám tận, học sinh chỉ việc nhìn, sờ, lần theo đó mà học, thật nhẹ nhàng...
Em thường nói với anh rằng em thích ngành y vì với nó, em sẽ có một thu nhập cao, một cuộc sống sung sướng và đầy đủ. Vì vậy, chính lý do kinh tế em sẽ chọn y khoa.
Nếu tự phác họa về mình, tôi thấy đó là một ông già mà tóc chưa bạc nhiều và thích viết lách lăng nhăng làm người ta cười…
Đấy. Thế là tớ kết thúc 6 năm học cái oạch chỉ với 1 kì thi. Tớ hụt hẫng tí đây. Ko giảng đường , ko bệnh viện và nhất là ko đi trực
Một người bạn tôi đang làm việc tại một bệnh viện lớn ở Sài Gòn, mới đi công tác nước ngoài về. Chị kể lại vài câu chuyện mà chị nghĩ sẽ là động cơ để làm mới dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở bệnh viện của chị.
Chúng ta ai chẳng có ít nhất một lần vào bệnh viện, dù là đi thăm, săn sóc người nhà, bạn bè, hay phải vào khám, chữa bệnh, hay đơn giản chỉ đến đón người yêu hoặc vợ mình.
Khi được bà nội bồng lên bờ, bé Tèo mềm như bún, không rên không khóc, tôi cứ tưởng bé đã chết. Trong khi cha bé lui cui cột ghe vào bụi chuối trên bờ, người mẹ ngồi lại trên ghe, không dám bước lên, khóc nức nở.
Dòng tâm sự của những người mẹ có con làm ngành y.
Lời thơ bình dị, nhưng đọc xong có gì chua xót.
Có khi nào bạn tự hỏi ta đã chăm sóc bàn chân mình một cách công bằng và chu đáo? Bàn chân đưa ta đi từ điểm này đến điểm khác cho hầu hết mọi sinh hoạt hằng ngày.
Nhiều người cho rằng bác sĩ chữa cho người ta thì giỏi, còn chính mình thì cứ hay ỷ y, không chịu chăm sóc sức khỏe bản thân, đến khi biết bệnh thì đã quá muộn, hết thuốc chữa.
Bố tôi là một bác sĩ phẫu thuật giỏi, ông đã từng phẫu thuật cho rất nhiều người, có những người rất bình thường, có những người nổi tiếng, có những người giàu có và cả những người nghèo.
Còn bao nhịp đời nữa vẫn đều đặn rơi trong nhịp sống của thành phố hoa vàng mà ta không thể nào biết hết. Xin cám ơn đời đã có những người mang cả lòng yêu nghề và yêu người vào cuộc sống, giúp cho bao cuộc đời đều đặn nhịp yêu thương.
Thấy anh con trai nhậu nhiều, thừa cân, gia đình lại có nhiều người bị tiểu đường, bà mẹ năn nỉ anh đi làm xét nghiệm mất mất tháng anh mới chịu đi.
Khoảng một tuần nay, sau khi kỳ thi bác sĩ nội trú tại Đại học Y Hà Nội, mình nghe nói chuyên ngành Hồi sức Cấp cứu năm nay bội thu vì có tới tận 11 em đăng ký và dự thi (mọi năm thì không có em nào hoặc cùng lắm chỉ có 4 hoặc 5 em). Hôm nay bỗng dưng nổi hứng, mình lục lại bài này để giới thiệu với các bạn và cũng nhằm động viên các em đã dũng cảm lựa chọn chuyên ngành gian khổ và vất vả này